Trao đổi học thuật

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUỐC TẾ HỌC

Khi Việt Nam thực hiện đường lối đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ và quan tâm đến việc hội nhập quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Việc đưa đất nước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới là rất cần thiết nhưng trước tiên phải tháo gỡ rào cản về ngôn ngữ, văn hóa, chính trị, kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh đó, Nghiên cứu quốc tế hay còn gọi là quốc tế học cần được xem là ngành khoa học cơ bản đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ chiến lược chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước đáp ứng nhu cầu hiểu biết đa dạng của xã hội.

Đánh giá năng lực học tập tự chủ của sinh viên sư phạm Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trong một xã hội bùng nổ thông tin và phần lớn các cá nhân trong xã hội đều có nhiều cơ hội tiếp cận tri thức một cách bình đẳng, thì sự thành công trên con đường học vấn cũng như trong cuộc sống của mỗi cá nhân phụ thuộc phần lớn vào khả năng tự học và chủ động học tập suốt đời.

XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CỦA QUẢN TRỊ TRI THỨC TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG VÀ KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Quản trị tri thức (QTTT) có vai trò đặc biệt quan trọng trong bất cứ mô hình tổ chức nào (Đỗ Trung Tuấn, 2019). Đặc biệt, các trường đại học - nơi được xem là có hàm lượng tri thức cao nhất với mục tiêu sáng tạo tri thức mới, vai trò của yếu tố QTTT có tác động mạnh và sự ảnh hưởng toàn diện và sâu sắc tới các cá nhân (nhà quản trị, giảng viên, nhân viên và người học) và toàn bộ hoạt động của trường đại học đó.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Trong những năm gần đây ngành giáo dục, đặc biệt là đào tạo đại học hệ Vừa làm vừa học (VLVH) đã có nhiều thay đổi nhằm nâng cao chất lượng, tuy nhiên chưa đáp ứng được kỳ vọng của xã hội. Các nghiên cứu về giáo dục đào tạo đại học hệ VLVH hiện nay khá nhiều và phong phú, nhưng chủ yếu tập trung vào lĩnh vực quản lý đào tạo, trao đổi đúc rút kinh nghiệm, đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo chứ chưa nghiên cứu sâu về các yếu tố ảnh hưởng đến các lĩnh vực đó.

Đánh giá năng lực học tập tự chủ của sinh viên sư phạm Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội

Báo cáo này trình bày kết quả nghiên cứu định lượng dựa trên dữ liệu một cuộc khảo sát đánh giá năng lực học tập tự chủ (HTTC) của sinh viên (SV) sư phạm hiện đang theo học tại Trường Đại học Giáo dục (ĐHGD), Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN). Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về năng lực HTTC, nghiên cứu đã đề xuất một khung khái niệm về năng lực HTTC và một bảng hỏi để SV tự đánh giá năng lực HTTC của bản thân. Mẫu nghiên cứu bao gồm 809 lượt SV trả lời phiếu khảo sát. Kết quả thống kê mô tả cho thấy SV tự đánh giá các chiến lược học tập tự chủ của mình ở mức khá hạn chế, với điểm trung bình đánh giá của cả 4 chiến lược đều nằm trong khoảng từ 3-4, trên thang 5 mức độ (từ 1-5). SV sư phạm của Trường ĐHGD tự đánh giá đã có sự nỗ lực và kiên trì nhất định trong học tập, tuy nhiên một tỉ lệ tương đối còn thiếu những kĩ năng học tập độc lập và tự thân như đặt mục tiêu và lên kế hoạch, tự theo dõi và điều chỉnh các kĩ thuật học tập; bên cạnh đó, một tỉ lệ đáng lưu tâm SV chưa thực sự đam mê với ngành nghề đã chọn, từ đó hạn chế trong mong muốn và tự tin rằng mình có khả năng học tập tốt. Dựa trên kết quả nghiên cứu, giảng viên và các tổ chức SV trong nhà trường có thể

Assessment for Learning: Perspectives, Beliefs and Practice of School Teachers in Vietnam

Classroom assessment has been recognized as an inseparable component of teaching. Nowadays, besides the function of measuring the level of mastering learning objectives of students, educators and researchers are paying more attention on the benefits of facilitating learning that classroom assessment can bring about. This study was conducted basing on a survey on the school teachers’ perspectives, beliefs and practice of classroom assessment, particularly focusing on formative assessment strategies. The survey questionnaire was responded by over 500 primary and secondary teachers throughout the country. Assessment strategies which were investigated include: clarifying and sharing learning objectives, collecting learning evidences, giving feedback, making students to be the owners of learning. Besides descriptive statistics results, the findings show a relationship between teachers’ perspectives and beliefs and their practice of classroom assessment.

20 cách để cải thiện kết quả cho các bài kiểm tra

Các phương pháp kiểm tra đánh giá là một hình thức được tổ chức để thông qua đó giáo viên có thể thu thập được những thông tin cần thiết để có thể có những thay đổi thích hợp trong chương trình và phương pháp giảng dạy.    

10 bước để tạo bộ câu hỏi trắc nghiệm nhiều đáp án hiệu quả

Kiểm tra đánh giá là cách để có thể biết được lượng kiến thức mà học sinh đã nắm được qua các buổi học. Những bài kiểm tra ngắn giúp giáo viên có thể có những thay đổi cần thiết góp phần nâng cao chất lượng bài giảng. Để có thể tạo ra kho ngân hàng câu hỏi đủ lớn để phục vụ mục đích đánh giá của giáo viên, tôi đã quy trình hóa thành một bộ hướng dẫn gồm 9 bước, từ khởi tạo đến khi có thể công bố rộng rãi.

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ BÌNH LUẬN

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã tác động lên mọi lĩnh vực của cuộc sống như kinh tế, chính trị, xã hội, y tế... và mang đến những chuyển biến to lớn cho Việt Nam trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia. Đặc biệt, GD- ĐT cũng thuộc một trong những ngành có bước chuyển mình mạnh mẽ bởi công nghệ thông tin.